Với nền công nghiệp đang phát triển hiện nay, Ngành may mặc việt nam hiện đang đứng Top 6 thế giới về gia công, ngành dệt may hiện có hơn 6.000 doanh nghiệp, trong đó có 4.500 xưởng may, 50 xưởng dệt kim và 100 xưởng kéo sợi.
Sản lượng hằng năm là 200.000 tấn xơ sợi, 3 tỷ sản phẩm quần áo các loại…
Do đó đi đôi với sự phát triển là vấn đề nguy hại của rác thải công nghiệp đến môi trường tự nhiên.
Với những bước tiến đạt được kể trên ,Ngành may mặc cũng là 1 ngành có nhiều rác thải công nghiệp với số lượng Vải vụn, giẻ lau công nghiệp , Giấy vụn… rất lớn.
Vấn đề môi trường sẽ không được giải quyết nếu không có biện pháp xử lí thỏa đáng và hiệu quả
Vậy đâu là cách giải cho bài toán môi trường từ rác thải công nghiệp , phế liệu công nghiệp của ngành công nghiệp dệt may và da giày hiện nay.?
Xin lấy 1 ví dụ điển hình thay cho câu trả lời trên:
Công Ty TNHH MTV Đạt Anh Trang là đơn vị tiên phong đi đầu trong lĩnh vực phân loại vải vụn, giẻ lau công nghiệp, phế phẩm công nghiệp của các khu công nghiệp hiện nay.
Phân loại tái chế thành giẻ lau công nghiệp cho các ngành công nghiệp nặng góp phần cải thiện vấn đề ô nhiễm môi trường.
Với tầm nhìn chiến lược và đội ngũ nghiên cứu kỹ nhu cầu từng ngành, nghề khác nhau, cho phân loại vải vụn thành nhiều sản phẩm giẻ lau công nghiệp
Giẻ lau máy phù hợp với các công ty công nghiệp nặng như ngành cơ khí, Các công ty sản xuất, các hãng đóng tàu, các xưởng sửa chữa là các loại giẻ lau màu cotton 35-65% được may chắp thành miếng thấm hút dầu nhớt hóa chất cực tốt, sạch sẽ không bụi vải.
Các loại giẻ lau trắng cotton 100% với nhiều kích thước như giẻ lau trắng vụn 3 đến 5 ngón tay, giẻ lau trắng tấm 30x40cm được phân loại tái sử dụng cho ngành giày da, ngành in ấn , in offset được sử dụng nhiều do chất liệu và tính
Sử dụng giẻ lau công nghiệp là bảo vệ môi trường
Với nền công nghiệp đang phát triển hiện nay, Ngành may mặc việt nam hiện đang đứng Top 6 thế giới về gia công, ngành dệt may hiện có hơn 6.000 doanh nghiệp , trong đó có 4.500 xưởng may, 50 xưởng dệt kim và 100 xưởng kéo sợi.
Sản lượng hằng năm là 200.000 tấn xơ sợi, 3 tỷ sản phẩm quần áo các loại…
Do đó đi đôi với sự phát triển là vấn đề nguy hại của rác thải công nghiệp đến môi trường tự nhiên.
Với những bước tiến đạt được kể trên, Ngành may mặc cũng là 1 ngành có nhiều rác thải công nghiệp với số lượng Vải vụn, giẻ lau công nghiệp, Giấy vụn… rất lớn.
Vấn đề môi trường sẽ không được giải quyết nếu không có biện pháp xử lí thỏa đáng và hiệu quả
Vậy đâu là cách giải cho bài toán môi trường từ rác thải công nghiệp , phế liệu công nghiệp của ngành công nghiệp dệt may và da giày hiện nay.?